Giải trí

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Celta Vigo, 00h30 ngày 16/2: Thắng vì ngôi đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-18 22:52:16 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 15/02/2025 09:17 Tây Ban N mu-mcmu-mc、、

ậnđịnhsoikèoAtleticoMadridvsCeltaVigohngàyThắngvìngôiđầmu-mc   Nguyễn Quang Hải - 15/02/2025 09:17  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
Dòng chia sẻ ẩn ý của Lê Phương về việc đang có bầu.

Câu nói này của nữ diễn viên Gạo nếp gạo tẻ ngay lập tức thu hút sự quan tâm từ cộng đồng mạng và được nhiều người cho rằng Lê Phương đang úp mở thông báo tin vui mang bầu cùng ông xã Trung Kiên.

Ở phần bình luận, đông đảo bạn bè, người hâm mộ đều đồng loạt để lại lời chúc mừng vợ chồng Lê Phương đã có tin vui trong năm mới 2019. 

{keywords}
Hình ảnh mới nhất của Lê Phương khi cùng ông xã đi dự đám cưới của Võ Hạ Trâm. Nữ diễn viên mặc một chiếc đầm rộng giấu bụng và đi giày bệt. 

Liên hệ với Lê Phương, phía nữ diễn viên cho biết hiện tại vẫn chưa muốn đưa ra bất kỳ phát ngôn nào về việc này. Tuy nhiên, đại diện của cô cho biết, Lê Phương sẽ chính thức có thông báo tới người hâm mộ trong vài ngày tới. 

Lê Phương kết hôn cùng Trung Kiên vào tháng 8/2017 sau gần một năm hẹn hò. Đây là cuộc hôn nhân thứ hai của nữ diễn viên. Trước đó cô đã có một cậu con trai với chồng cũ Quách Ngọc Ngoan. Hiện bé Cà Pháo đang sống cùng Lê Phương và Trung Kiên. 

{keywords}
Lê Phương đang rất hạnh phúc bên Trung Kiên và con trai riêng Cà Pháo.

Thời gian qua, Lê Phương được khán giả yêu mến và đặc biệt quan tâm qua thành công của vai diễn Hương trong bộ phim "Gạo nếp gạo tẻ".

T.N

'Gạo nếp gạo tẻ' tập 104: Hồng Vân nức nở xin lỗi Lê Phương

'Gạo nếp gạo tẻ' tập 104: Hồng Vân nức nở xin lỗi Lê Phương

 - Cuối cùng Hồng Vân (Mai) cũng chính thức hối hận và nói lời xin lỗi Lê Phương (Hương) trong nước mắt.

" alt="Lê Phương úp mở việc có bầu với chồng thứ 2 kém 7 tuổi" width="90" height="59"/>

Lê Phương úp mở việc có bầu với chồng thứ 2 kém 7 tuổi

- Từ ngày 20 đến 29/7/2014, Việt Nam sẽ tổ chức kỳ thi Hóa học dành cho học sinh phổ thông tuổi dưới 20 của thế giới (Olympic Hóa học quốc tế).

{keywords}
Phòng thí nghiệm dành cho kỳ thi năm 2012. Kỳ thi này được tổ chức tại Mỹ. Năm 2013, kỳ thi diễn ra ở Nga

Ban chỉ đạo quốc gia do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT làm trưởng ban.

Sẽ có khoảng 80 đoàn đến từ 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, mỗi đoàn có tối đa 8 thành viên, trong đó có 4 học sinh.

Thí sinh sẽ thi 2 ngày, trong đó thi lý thuyết ở Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, thi thực hành tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Để chuẩn bị cho Olympic, Việt Nam đã thành lập ban chuyên môn chuẩn bị đề thi từ năm 2010 gồm các nhà hóa học của Việt Nam.

Đến nay, ban chuyên môn đã chuẩn bị được ngân hàng đề thi gồm 30 đề thực hành và 100 đề lý thuyết. Về số lượng đã đáp ứng yêu cầu và chất lượng đề thi đã được phản biện từ một số chuyên gia trong và ngoài nước.

Kỳ thi này được tổ chức thường niên từ năm 1968 (trừ năm 1971). Đây là lần thi thứ 46. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) là đơn vị tổ chức.

Việt Nam đã tham gia kỳ thi từ năm 1996 và đoạt được một số huy chương.

  • Song Nguyên
" alt="Việt Nam tổ chức Olympic Hóa học quốc tế" width="90" height="59"/>

Việt Nam tổ chức Olympic Hóa học quốc tế

{keywords}Một thử thách năm 2020 yêu cầu trẻ em uống một lượng lớn thuốc, có thể gấp 10 lần liều thông thường. (Ảnh minh hoạ: iStock)

Trong nghiên cứu này, trẻ vị thành niên được yêu cầu mô tả mức độ rủi ro của các thử thách trực tuyến phổ biến gần đây. Gần một nửa (48%) số em được hỏi tin rằng những thử thách này an toàn và vui nhộn, 32% cho rằng tuy có rủi ro nhưng vẫn an toàn.

Tỷ lệ trẻ đánh giá nguy hiểm là 14% và vô cùng nguy hiểm là 3%. Có 0,3% thanh thiếu niên nói họ đã tham gia một thử thách tự cho là nguy hiểm.

Trên mạng Internet vẫn lưu truyền những trò lừa bịp tự sát và tự làm hại bản thân. Chúng có điểm chung là cố gắng thuyết phục người chơi tin vào một điều gì đó đáng sợ không có thật.

Trong những trường hợp trước đây, trẻ em bị kích động bằng một đoạn tin nhắn đe doạ giả mạo, dụ dỗ các em thực hiện các thử thách với cấp độ khó tăng dần, cuối cùng là tự kết liễu bản thân.

Nếu không muốn chịu những hậu quả đáng sợ như lời hăm doạ, các em phải tiếp tục lan truyền tin nhắn và mời thêm bạn bè tham gia trò chơi. Mặc dù hành động này tưởng chừng vô hại, nghiên cứu chỉ ra rằng, 31% trẻ vị thành niên từng tiếp cận những trò lừa bịp nguy hiểm đã bị ảnh hưởng tiêu cực. Trong đó 63% số trẻ cảm thấy bị tổn hại tinh thần.

Theo báo cáo, trước khi tham gia thử thách, trẻ vị thành niên có vận dụng một loạt phương pháp đánh giá rủi ro, bao gồm xem video mọi người thử làm, đọc bình luận và nói chuyện với bạn bè. 46% thanh thiếu niên nói rằng muốn được cung cấp thông tin chi tiết về mức độ nguy hiểm và thông tin về việc thế nào là vượt quá giới hạn.

Mặc dù trẻ em cho rằng cần được hiểu biết về các mối nguy nhưng khảo sát cho thấy phụ huynh vẫn đắn đo trong việc đưa ra lời khuyên.

Nhiều bậc cha mẹ lo ngại rằng việc chủ động đề cập sẽ vô tình thúc đẩy tính tò mò, hiếu kì ở những trẻ vốn không tiếp xúc với thử thách đó. 56% phụ huynh đồng tình rằng họ không nhắc đến những trò lừa bịp này trừ khi trẻ đề cập đến vấn đề đó trước. Ngoài ra, 37% phụ huynh tin rằng các trò lừa bịp là một chủ đề rất khó nói nếu không gợi lên sự quan tâm của trẻ.

Dù vậy, các nhà nghiên cứu trong khảo sát khuyên các bậc phụ huynh nên trao quyền và hướng dẫn trẻ phương pháp tự cân nhắc, suy nghĩ thấu đáo về các rủi ro. Đây là giải pháp lý tưởng nhất khi đối phó với các thử thách tự hại nói riêng và mối nguy trên mạng nói chung.

Điều này phù hợp với những ý kiến trong một buổi toạ đàm gần đây của TikTok. Chuyên gia khẳng định phụ huynh nên làm bạn cùng con, trò chuyện với con để lắng nghe chia sẻ của trẻ nhằm đưa lời khuyên hữu ích khi trẻ lướt Internet.

Trong một sự kiện khác về sự an toàn của trẻ em trên mạng do Google tổ chức hồi tháng trước, bà Trần Thu Hà - nhà báo, tác giả các đầu sách về giáo dục trẻ em – cũng khuyên phụ huynh phải trang bị cho trẻ kiến thức về an toàn trên mạng để đề “phòng”, thay vì để sự việc xảy ra mới “chống”.

“Phải học cách để thích nghi và sống chung với các hoạt động trực tuyến. Phải dạy trẻ làm sao để sống trong môi trường mạng một cách tự tin, khoẻ mạnh, an toàn”, bà Hà lý giải.

Từ những nghiên cứu nói trên, TikTok cho biết đã phát triển một nguồn tài nguyên hoàn toàn mới chuyên giải đáp các thắc mắc của cộng đồng về thử thách và trò lừa bịp trực tuyến, nhằm giúp các bậc phụ huynh có cách tiếp cận phù hợp khi thảo luận và định hướng cho con cái.

Hải Đăng

Trẻ em gặp nguy hiểm trên mạng: Những hậu quả không thể nhìn thấy bằng mắt

Trẻ em gặp nguy hiểm trên mạng: Những hậu quả không thể nhìn thấy bằng mắt

Bắt nạt trên mạng ít có di chứng trên thân thể nên cha mẹ khó phát hiện, nhưng hậu quả để lại rất sâu sắc và lâu dài.

" alt="Làm gì khi trẻ tham gia các thử thách tự hại bản thân trên mạng?" width="90" height="59"/>

Làm gì khi trẻ tham gia các thử thách tự hại bản thân trên mạng?